Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2013

Rượu Dừa RUCOTA _Rượu Dừa Hưng Yên

RƯỢU DỪA RUCOTA   _ RƯỢU DỪA HƯNG YÊN  
Hotline: 0986 847 919  (Giao hàng tại nhà )
Chúng tôi chuyên phân phối Rượu Dừa tại Hà Nội với giá cả hợp lý,chất lượng cao đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm do bộ y tế cấp phép,được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao.




Nguyên liệu chế biến:Rượu dừa RUCOTA được chế biến từ các nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, làm theo phương pháp lên men cổ truyền và bảo quản trong trái dừa còn nguyên giúp loại bỏ hoàn toàn độc tố không có lợi cho sức khỏe.

Sau khi sơ chế phần vỏ, quả dừa được ủ với men chuyên dụng,nếp cái  hoa vàng và theo một tỷ lệ nhất định đem ủ cho đến khi có đủ hương cay nồng đặc trưng của rượu và vị thơm ngọt từ nước dừa. Quả dừa làm rượu là dừa già của Bến Tre (lớp cùi dừa nhiều, hàm lượng dầu nhiều và thơm), đường kính quả từ 16-18cm, nặng từ 1,2 - 1,4kg.

Thưởng thức:Rượu Dừa RUCOTA, khi đưa lên miệng thưởng thức có hương thơm mát đặc trưng của hương dừa, khi uống có vị ngọt nhẹ, đặc biệt không gây cảm giác háo nước, đau đầu... Rượu rót ra ly có màu trắng ngà. 

Sản phẩm phù hợp cho mọi người, có thể dùng trong các bữa ăn hàng ngày,trong các buổi tiệc!
Đặc biệt Rượu Dừa RUCOTA có thể làm quà biếu, quà tặng trong các dịp lễ tết hoặc tiếp đãi khách du lịch, khách nước ngoài!

Địa chỉ mua Rượu Dừa tại Hà Nội:
Hotline : 0986 847 919
Địa chỉ: ngõ 120, Trần Cung_Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013

Thành phần và lợi ích của Trái Dừa

Cây dừa, tên khoa học là coco nucifera, có mặt trên trái đất từ thời tiền sử tại miền Melanesie, rồi sau đó trôi nổi dọc theo các bờ biển đến những vùng đất nhiệt đới mới. Dừa được Marco Polo mang về Châu Âu, được đặt tên là "trái quả của Pharaon"...
Cùi dừa và nước dừa mà chúng ta sử dụng thực chất là thuộc về "hạt" chứ không phải thuộc "trái". Là một loại cây ưa nắng, dừa có thể vươn tới chiều cao 20 mét, ra trái quanh năm kết thành từng chùm lớn. Người ta thường thu hoạch dừa "non" hoặc "bánh tẻ" để lấy nước giải khát và lấy cùi (cơm dừa) để ăn chơi. Trái dừa càng "già" thì cùi càng cứng và nước càng ngọt. Dừa sau khi hái có thể bảo quản được 10 ngày ở nhiệt độ và môi trường bình thường, trái càng "già" càng để được lâu.
Dừa là một loại trái có thành phần độc đáo bởi hàm lượng lipid vưột trội, hơn 35% của phần cơm ăn được, khi được sử dụng tươi (chứa khoảng 45% nước). Các glucid và protid chiếm ít hơn  giữa 5,9 và 3,4% của tổng trọng lượng. Như vậy các chất béo cung cấp năng lượng thiết yếu là 353 Kcal - 1457 kjoule/100g (giá trị rất cao, cao hơn trái bơ). Chất béo trong dừa có thành phần đa số - khoảng 90%  - là acid béo bão hòa. Trong số này có acid lauric, công thức C12.0 là trội hơn gần phân nửa tổng lượng chất béo của trái dừa. Các acid béo không bão hòa đơn (đặc biệt là acid oleic) chiếm 6-7% tổng lượng, các acid béo không bão hòa đa (đặc biệt là acid linoleic) chiếm khoảng 2-4%.  Đặc biệt là dừa không chứa cholesterol.
Hàm lượng glucid của dừa không vượt quá 6 g/100g. Đa số là đường không chất khử (đặc biệt là saccharose) và một phần ít polyol (sorbitol, inositol...). các protein và thành phần azote (3-4 g/100g) được nhận định bởi  một phần acid amin tự do quan trọng, như trong đa số các loại thực vật.
+ TP khoáng chất:
Tỷ lệ khoáng chất cao: dẫn đầu về potassium (380mg) và phosphor (104mg);  là một trong những trái cung cấp magnesium tốt nhất (nước dừa chứa 23 mg/100g); sắt thì đạt đươc mức độ trung bình với 2,6mg/100g và sodium thì tương đối cao (22mg/100g) đối với một thực phẩm nguồn thực vật. Chúng ta cũng có thể ghi nhận thêm sự hiện diện của một số khoáng chất vi lượng khác và  chỉ với 50g dừa chúng ta có thể phủ đầy  15% manganese, 8% đồng, 5% kẽm, 6% molybden, iốt và selenium cho nhu cầu hàng ngày của một người lớn.
+Thành phần vitamin:
Có sự khác biệt với các loại trái cây khác là hàm lượng viatamin C thấp (không vượt quá 3mg/100g); các vitamin nhóm B rất đa dạng và có thể cung cấp ngang hàng với những loại trái cây tươi khác; vitamin E có thể lên đến 0,7mg. Cơm dừa rất trắng, chắc chắn không có chứa sắc tố họ carotenoid. Dừa cũng là loại trái có nhiều chất xơ nhất: 9,5 g dạng tươi và 17g khi khô.
Các lipid có thành phần có ích cho sức khỏe con người có nhiều trong dầu dừa (chiết xuất từ cơm dừa) hay còn gọi là dầu coprah. Ở nhiệt độ 25-27oC, từ dầu lỏng sẽ hình thành một lớp rắn trắng gần như trung tính, ít nhạy cảm với oxy hóa.
Nước dừa rất mát, dùng để chế biến các thức uống giải khát (có nơi còn làm rượu vang) hoặc cho vào các món kho, om... Nước cốt dừa (ép từ cơm dừa xay nhỏ)có độ béo và thơm được sử dụng nhiều trong chế biến các món mặn (cà ri, hầm, canh) lẫn món ngọt (chè, kem, bánh). Đối với một người lớn thì chỉ cần 50g nước cốt dừa là có thể cung cấp khoảng 7-9% calori tổng quát trong ngày. Cơm dừa có thể bổ xung rất tốt nhu cầu về chất xơ (nhất là dừa nạo) và do dễ dàng hấp thụ nên rất có hiệu quả trong việc kích thích hoạt động của đường ruột.

Nước dừa tươi là thức uống giải khát quen thuộc. Nhưng có một số người gặp hiện tượng bải hoải, rũ người, khó chịu sau khi uống. Do vậy, cần phải biết uống nước dừa đúng cách, không nên lạm dụng (ngày uống hơn 3 - 4 trái và uống liên tục nhiều ngày). Theo kinh nghiệm dân gian, uống nước dừa không đúng cách sẽ bị một số phản ứng như:
- Đi ngoài trời nắng nóng, đến khi về nhà, vì khát nước nên uống quá nhiều nước dừa sẽ bị "trúng" với các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao.
- Trước cuộc thi đấu thể dục thể thao, nếu uống nước dừa quá nhiều, sẽ làm cho tay chân "rũ nước", giảm sức dẻo dai và phản xạ lanh lẹ cần thiết.
Khi uống nước dừa để giải khát, nên thêm ít muối để điều hoà. Nước dừa ép với rau má cũng là một thức uống giải khát, thanh nhiệt, tiêu độc, nhuận gan rất tốt.

Địa chỉ uy tín bán Rượu Dừa chất lượng tại Hà Nội


Phương pháp làm Rượu Dừa:
Có hai cách phổ biến:
1. Lên men trong trái dừa từ các nguyên liệu chính: Mật hoa dừa, nước dừa, và cơm dừa. Tuy nhiên phương pháp này không phổ biến vì qui trình phức tạp và nguyên vật liệu không sẵn có.

2. Ngâm ủ trong trái dừa từ các nguyên liệu chính là rượu có nồng độ cao,từ 48độ tới 60độ. Rượu được ngâm trong trái dừa ủ kín theo một qui trình kĩ thuật và thời gian nhất định trước khi xuất xưởng.
Rượu dừa được chế biến từ các nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, làm theo phương pháp lên men cổ truyền và bảo quản trong trái dừa còn nguyên giúp loại bỏ hoàn toàn độc tố không có lợi cho sức khỏe.




Sau khi sơ chế phần vỏ, quả dừa được ủ với men chuyên dụng,nếp cái hoa vàng và theo một tỷ lệ nhất định đem ủ cho đến khi có đủ hương cay nồng đặc trưng của rượu và vị thơm ngọt từ nước dừa. Quả dừa làm rượu là dừa già của Bến Tre (lớp cùi dừa nhiều, hàm lượng dầu nhiều và thơm), đường kính quả từ 16-18cm, nặng từ 1,2 - 1,4kg.

Cách thưởng thức: Người ta có thể uống rượu dừa theo ba cách.
Thứ nhất : Uống ở điều kiện bình thường.
Thứ hai: Uống nóng, bằng cách ủ nóng trong lò vi sóng khoảng năm phút hoặc nướng bằng lửa.
Thứ ba : Uống lạnh, bằng cách ủ lạnh trước khi uống

Rượu Dừa, khi đưa lên miệng thưởng thức có hương thơm mát đặc trưng của hương dừa, khi uống có vị ngọt nhẹ, đặc biệt không gây cảm giác háo nước, đau đầu... Rượu rót ra ly có màu trắng ngà.


Tác dụng và ý nghĩa của Rượu Dừa:
Sản phẩm phù hợp cho mọi người, có thể dùng trong các bữa ăn hàng ngày,trong các buổi tiệc,liên hoan.
Đặc biệt Rượu Dừa có thể làm quà biếu, quà tặng trong các dịp lễ tết hoặc tiếp đãi khách du lịch, khách nước ngoài!

Cách bảo quản:
Bảo quản trong điều kiện thoáng mát, tốt nhất ở nhiệt độ 5 đến 8%c

Địa chỉ bán rượu dừa tại Hà Nội:
Hotline: 0986 847 919 ( giao hàng tại nhà! )
Địa chỉ: 15/19, ngõ 120, Trần Cung, Cầu giấy, Hà Nội

Địa chỉ bán Rượu Dừa ở Hà Nội


Rượu Dừa hiện nay:
Rượu dừa xuất hiện ở thị trường Việt Nam có hai loại : Rượu dừa đóng chai (nguyên liệu chính từ nước dừa) và rượu trái dừa (Nguyên liệu chính từ trái dừa và mật dừa hoặc rượu nồng độ cao). Rượu trái dừa được giữ nguyên hình thù trái dừa thật, bên trong vẫn còn lớp cùi dừa (Cơm dừa) và bịt kín. Trong bài viết này muốn đề cập tới rượu trái dừa.

Phương pháp làm Rượu Dừa: Có hai cách làm rượu dừa phổ biến:
1. Lên men trong trái dừa từ các nguyên liệu chính: Mật hoa dừa, nước dừa, và cơm dừa. Tuy nhiên phương pháp này không phổ biến vì qui trình phức tạp và nguyên vật liệu không sẵn có.

2. Ngâm ủ trong trái dừa từ các nguyên liệu chính là rượu có nồng độ cao,từ 48% Vol tới 60%Vol. Rượu được ngâm trong trái dừa ủ kín theo một qui trình kĩ thuật và thời gian nhất định trước khi xuất xưởng.
Rượu dừa được chế biến từ các nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, làm theo phương pháp lên men cổ truyền và bảo quản trong trái dừa còn nguyên giúp loại bỏ hoàn toàn độc tố không có lợi cho sức khỏe.




Sau khi sơ chế phần vỏ, quả dừa được ủ với men chuyên dụng,nếp cái hoa vàng và theo một tỷ lệ nhất định đem ủ cho đến khi có đủ hương cay nồng đặc trưng của rượu và vị thơm ngọt từ nước dừa. Quả dừa làm rượu là dừa già của Bến Tre (lớp cùi dừa nhiều, hàm lượng dầu nhiều và thơm), đường kính quả từ 16-18cm, nặng từ 1,2 - 1,4kg.

Cách thưởng thức: Người ta có thể uống rượu dừa theo ba cách.
Thứ nhất : Uống ở điều kiện bình thường.
Thứ hai: Uống nóng, bằng cách ủ nóng trong lò vi sóng khoảng năm phút hoặc nướng bằng lửa.
Thứ ba : Uống lạnh, bằng cách ủ lạnh trước khi uống

Rượu Dừa, khi đưa lên miệng thưởng thức có hương thơm mát đặc trưng của hương dừa, khi uống có vị ngọt nhẹ, đặc biệt không gây cảm giác háo nước, đau đầu... Rượu rót ra ly có màu trắng ngà.


Tác dụng và ý nghĩa của Rượu Dừa:
Sản phẩm phù hợp cho mọi người, có thể dùng trong các bữa ăn hàng ngày,trong các buổi tiệc,liên hoan.
Đặc biệt Rượu Dừa có thể làm quà biếu, quà tặng trong các dịp lễ tết hoặc tiếp đãi khách du lịch, khách nước ngoài!

Cách bảo quản:
Bảo quản trong điều kiện thoáng mát, tốt nhất ở nhiệt độ 5 đến 8%c

Đây là địa chỉ bán rượu dừa tại Hà Nội:
Hotline: 0986 847 919 ( giao hàng tại nhà! )
Địa chỉ: 15/19, ngõ 120, trần cung, Cầu giấy, Hà Nội